Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyến Tiến Hưng
26 tháng 9 2016 lúc 20:55

nhà nước Ma-ga-đa được hình thành là:

- thời gian: TK III TCN(hình như là vậy)

- địa điểm: ở vùng sông Hằng

Bình luận (6)
Nguyễn Phương Linh
22 tháng 9 2017 lúc 19:43

Khoảng 1500 năm trước Công nguyên, vùng sông Hằng ở Đông Bắc có điều kiện thuận lợi , mưa thuận gió hoà nên đã tiến bộ vượt lên, có vai trò nổi trội trên cả miền Bắc Ấn Độ.

Từ các bộ lạc trồng lúa và chăn nuôi trên bờ sông Hằng, bắt đầu hình thành một số nhà nước đầu tiên, đúng đầu là các tiểu vương, thường xuyên phát triển kinh tế, xây dựng đất nước lớn mạnh và tranh giành ảnh hưởng với nhau.

Đến khoảng 500 năm trước Công nguyên, nước Ma-ga-đa lớn mạnh hơn cả, được nhiều nước khác tôn phục.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu An
24 tháng 9 2017 lúc 21:31

Thời gian: cuối thế kỉ III TCN

Địa điểm: vùng hạ lưu sông Hằng

Bình luận (0)
❄️Lunar Starlight
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
18 tháng 9 2016 lúc 16:24

Nhà nước Ma-ga-đa được hình thành:

Địa điểm: tại lưu vực sông Hằng

+ Thời gian: cuối thế kỉ III TCN

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 9 2019 lúc 11:57

- Khoảng năm 1500 TCN, vùng sông Hằng ở Đông Bắc có điều kiện tự nhiên thuận lợi, bắt đầu hình thành một số nhà nước đầu tiên.

- Đến khoảng 500 năm TCN, nước Ma-ga-đa lớn mạnh hơn cả được nhiều nước khác tôn phục.

- Vua mở đầu là Bim-bi-sa-ra, nhưng kiệt xuất nhất là vua A-sô-ca (thế kỉ III TCN). Khi A-sô-ca qua đời cuối thế kỉ III TCN, Ấn Độ bước vào một thời kì chia rẽ, khủng hoảng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 11 2017 lúc 5:32

    - Đến 500 năm TCN, nước Ma-ga-đa tỏ ra lớn mạnh hơn cả.

    - Vua mở đầu là Bim-bi-sa-ra được coi là cùng thời với Phật tổ. Nhưng vua kiệt xuất nhất là A-sô-ca (thế kỷ III TCN). Khi A-sô-ca qua đời vào cuối thế kỷ III TCN, Ấn Độ bước vào một thời kỳ chia rẽ, khủng hoảng kéo dài cho đến đầu Công nguyên.

* Trình bày sự phát triển của văn hóa truyền thống ở Ấn Độ:

    - Tôn giáo (Phật giáo và Hin-đu giáo) cùng với những tập tục, lễ nghi tôn giáo hình thành và phát triển sớm.

    - Nghệ thuật kiến trúc đền chùa, lăng mộ như kiểu đền tháp, hình tháp, lăng mộ hình bát úp, bán cầu.

    - Nghệ thuật tạc tượng Phật giáo, Hin-đu giáo qua các thời kỳ, các phong cách, kiểu dáng.

    - Chữ viết, đặc biệt là chữ Phạn dùng để viết văn, ghi tài liệu, khắc bia và chữ Pa –li dùng để viết kinh Phật.

    - Văn hóa Ấn độ được hình thành từ rất sớm (khoảng thiên niên kỷ III TCN)

    - Ấn Độ có một nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện, trong đó có một số thành tựu vẫn được sử dụng đến ngày nay.

    - Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng rộng đến quá trình phát triển lịch sử và văn hóa của các dân tộc Đông Nam Á.

Bình luận (0)
Hoàng Thị Tâm
Xem chi tiết
Lê Văn Quốc Huy
26 tháng 2 2016 lúc 13:59

Trên lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang thời cổ đại có nhiều nước nhỏ, thường xuyên chiến tranh xâu xé, thôn tính lẫn nhau làm thành cục diện Xuân Thu chiến quốc. Đến thế kỷ IV TCN, Nhà Tần có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh hơn cả đã lần lượt tiêu diệt các đối thủ. Đến năm 221 TCN, Nhà Tần đã thống nhất Trung Quốc, vua Tần tự xưng là Tần Thủy Hoàng, chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành.Nhà Tần tồn tại được 15 năm sau đó bị cuộc khởi nhĩa Trần Thắng và Ngô Quảng làm cho sụp đổ.

Lưu Bang lập ra nhà Hán 206 TCN - 220 TCN. Đến đây, chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập.

Bình luận (0)
Minh Duc Nguyen
13 tháng 9 2017 lúc 15:50

Câu nào đúng các bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 11 2019 lúc 4:33

Đáp án B

Bình luận (0)
Ngu tin
Xem chi tiết
Anh Phạm
29 tháng 7 2021 lúc 18:05

undefined

c++:

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 6 2019 lúc 4:21

- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Đức là nước bại trận, tương lai của nước Đức trở này trung tâm của nhiều cuộc gặp gỡ giữa nguyên thủ ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh.

- Sau hội nghị Pốtxđam, cả ba cường quốc Mỹ, Anh, Pháp đã đi ngược với quyết định của hội nghị Pốtxđam. Mỹ, Anh, Pháp đã tiến hành riêng rẽ việc hợp nhất các khu vực chiếm đóng ở Đức và lập ra nước Cộng hòa Liên bang Đức (9/1949).

- Được sự giúp đỡ của Liên Xô, các lực lượng dân chủ ở Đông Đức đã thành lập nước Cộng hòa dân chủ Đức.

Như vậy, nước Đức tại thời điểm này đã xuất hiện hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau.

Bình luận (0)
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 10 2016 lúc 21:54

1.Các nhà sử học cho rằng khoảng thế kỷ 7 TCN, tức là mãi sau hơn 2000 năm, sau sự xuất hiện của nhà nước Phương Đông cổ đại, nhà nước Phương Tây mới ra đời (Cụ thể: nhà nước thành bang của Hy Lạp xuất hiện sớm nhất vào khoảng thế kỷ VIII - VI TCN trong khi đó nhà nước Phương Đông lại xuất hiện rất sớm từ cuối thiên niên kỷ thứ IV TCN)

Ở Phương Đông, hệ thống các cơ quan giúp việc cho nhà vua từ trung ương đến địa phương được phân chia theo chức năng, lĩnh vực Ở Phương Tây, ví dụ nhà nước cộng hòa quí tộc chủ nô Xpac cũng có thiết chế nhà vua (hai nhà vua) - người đứng đầu nhà nước, nhưng hai vua không phải là thiết chế nắm nhiều quyền hành. Ở các nhà nước Phương Tây cổ đại, sự chuyên môn hóa trong hoạt động của các cơ quan nhà nước cũng cao hơn, xuất phát từ nguyên nhân những nhà nước này liên tục có các cuộc cải cách rất toàn diện

Về cơ quan xét xử, ở Phương Đông nhìn chung cơ quan xét xử không tách riêng thành cơ quan độc lập với cơ quan hành chính. Cụ thể quyền xét xử tối cao thuộc về ngư­ời đứng đầu nhà nư­ớc và thư­ờng được nhà vua uỷ nhiệm cho một cơ quan đặc biệt ở trung ương. Tại các địa phương, hoạt động xét xử thuộc thẩm quyền của viên quan đứng đầu đơn vị hành chính đó. Ở Phương Tây ngay từ đầu tính chuyên nghiệp và tính độc lập trong hoạt động xét xử đã cao hơn. Các cơ quan xét xử thường được tách khỏi cơ quan hành chính và phân nhóm để xét xử những loại vụ việc cụ thể. Ví dụ: ở La mã (thời kì cộng hòa) cơ quan xét xử chuyên trách được thành lập với số lượng khá đông các thẩm phán được bầu, hoạt động thường xuyên theo các nhóm với quy chế hoạt động chặt chẽ.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2016 lúc 23:32

Câu 1: Trả lời:

Sự giống nhau
- Sự ra đời của Nhà nước cổ đại ở phương Đông và phương Tây đều tuân theo một qui luật chung, đó là sự hình thành trên cơ sở những mâu thuẫn giai cấp đối kháng không thể điều hòa được 
- Xã hội hình thành ba giai cấp: giai cấp chủ nô (gồm các quý tộc thị tộc trong công xã, bộ lạc, liên minh bộ lạc; những thương nhân tích lũy được nhiều của cải và bắt người sản xuất phải phụ thuộc họ về kinh tế; những tăng lữ nắm cả vận mệnh tinh thần và vật chất của cư dân; một số ít là nông dân, bình dân hoặc một số ít thợ thủ công do tích lũy được nhiều kinh nghiệm sản xuất đã dần dần giàu lên); giai cấp nông dân, thị dân nghèo, họ có chút ít tài sản; giai cấp nô lệ (tù binh chiến tranh và nông dân, thị dân nghèo bị phá sản). - Những lợi ích căn bản giữa chủ nô và nô lệ đối lập nhau, vì thế mâu thuẫn giai cấp hết sức gay gắt tới mức không thể điều hòa được., đấu tranh giai cấp diễn ra quyết liệt. Các hình thức tổ chức xã hội trong xã hội nguyên thủy không thể giải quyết được thực trạng đó và nó không còn phù hợp để tồn tại. Giai cấp chủ nô cần phải có một tổ chức mới để củng cố và tăng cường địa vị của mình. Đó là bộ máy bạo lực, gồm các quan chức hành chính, tòa án, nhà tù, quân đội, cảnh sát để đàn áp người lao động. Tổ chức đó gọi là Nhà nước. - Đặc trưng của Nhà nước: + Thống trị dân cư theo khu vực hành chính, đập tan cơ sở huyết thống của xã hội thị tộc; + Hình thành bộ máy quyền lực công cộng, một bộ máy quan liêu ở trung ương và ở địa phương, một lực lượng quân sự to lớn để trấn áp nhân dân và tiến hành chiến tranh xâm lược hoặc chống xâm lược. - Các chức năng của Nhà nước : gồm 2 chức năng cơ bản + Chức năng đối nội: Chức năng bảo vệ, củng cố chế độ sở hữu của chủ nô đối với tư liệu sản xuất và nô lệ: Chế độ sở hữu của chủ nô không những đối với tư liệu sản xuất mà cả đối với nô lệ - là cơ sở tồn tại của xã hội Chiếm hữu nô lệ (CHNL). Vì vậy, đây là chức năng đặc trưng, thể hiện rõ nhất bản chất giai cấp của Nhà nước chủ nô. Nhà nước thừa nhận ở mọi lúc mọi nơi quyền sở hữu tuyệt đối của chủ nô và tình trạng vô quyền của nô lệ, công khai sử dụng mọi biện pháp để bảo vệ và hoàn thiện chế độ sở hữu này. Nhà nước thông qua pháp luật để “chính thức hóa” quyền lực vô hạn của chủ nô đối với nô lệ và gia đình của họ. Chức năng trấn áp nô lệ và các tầng lớp bị bóc lột khác : Mọi sự phản kháng của nô lệ và dân nghèo đều bị Nhà nước chiếm hữu nô lệ (NNCHNL) đàn áp bằng các biện pháp bạo lực, đây là một hoạt động cơ bản và thường xuyên nhất của các NNCHNL. Nhà nước sử dụng rộng rãi bộ máy quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù để đàn áp dã man những cuộc khởi nghĩa của nô lệ cũng như mọi sự phản kháng. Bên cạnh trấn áp bằng bạo lực, NNCHNL còn trấn áp cả về tinh thần đối với nô lệ và dân nghèo bằng công cụ Thần quyền. Chức năng kinh tế - xã hội : NNCHNL đứng ra giải quyết một số vấn đề kinh tế - xã hội thiết yếu như xây dựng đường sá, cầu cống, phân chia đất đai, điều chỉnh giá cả thị trường, đề ra các chính sách kinh tế, ngoại giao, xây dựng và quản lí các công trình thủy lợi ( ở phương Đông ) 
+ Chức năng đối ngoại: Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược : Chiến tranh là phương tiện tốt nhất để thực hiện mục đích của giai cấp chủ nô là làm giàu nhanh chóng bằng tài sản cướp bóc được và bằng việc biến các tù binh thành nô lệ. Vì vậy đây là chức năng đối ngoại cơ bản của nhà nước CHNL. Điển hình của việc thực hiện chính sách đối ngoại hiếu chiến là nhà nước La Mã cổ đại. Từ thế kỉ V đến thế kỉ III TCN nhà nước La Mã không ngừng tiến hành các cuộc chiến tranh qui mô lớn thôn tính và cướp bóc các quốc gia khác, kết quả là La Mã trở thành đế chế hùng mạnh nhất châu Âu thời bấy giờ. Chiến tranh xâm lược làm cho quan hệ giữa các nhà nước chủ nô luôn trong tình trạng căng thẳng và là nhân tố làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giai cấp trong xã hội, là nguyên nhân bùng nổ nhiều cuộc khởi 
Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2016 lúc 23:34

Câu 2: Trả lời:

Khỏang thiên niên kỉ IV trước Công nguyên (TCN), trên lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi, công cụ bằng kim loại xuất hiện, báo hiệu sự tan vỡ hoàn toàn của chế độ công xã thị tộc và bình minh của thời đại văn minh mà ở đó xuất hiện sự tư hữu, sự bóc lột, thống trị của thiểu số quý tộc đối với đa số thành viên công xã và nô lệ. Cũng nơi đây, cư dân phương Đông đã xây dựng nên những quốc gia đầu tiên của mình.

Tuy ở mỗi nơi, quá trình hình thành và phát triển của nhà nước không giống nhau, nhưng thể chế chung là chế độ quân chủ chuyên chế mà trong đó vùa là người nắm mọi quyền hành và được cha truyền con nối. Phương Đông cũng là cái nôi của văn minh nhân loại, nơi mà lần đầu tiên con người đã biết sáng tạo ra chữ viết, văn học, nghệ thuật và nhiều tri thức khoa học khác.

Bình luận (0)